e magazine
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga

14:59 | 07/11/2023

Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX. Thắng lợi của nó đã cổ vũ, khơi dậy khát vọng đấu tranh giành độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức trên khắp thế giới, hướng tới giá trị cốt lõi của loài người về văn minh, tiến bộ.

Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga

Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX. Thắng lợi của nó đã cổ vũ, khơi dậy khát vọng đấu tranh giành độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức trên khắp thế giới, hướng tới giá trị cốt lõi của loài người về văn minh, tiến bộ.

-------------------------------------

Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Nhân dân đổ về Quảng trường Kiev trong những ngày đầu Cách mạng năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Những ủy viên đội võ trang của Hội đồng Công nhân thành phố Lagan (1917). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Trung đoàn Volynsky, trung đoàn đầu tiên ra mặt trận (2/1917). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Biểu tình ở Vladivostok ngày 1/5/1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngày 1/7/1917 (18/6 theo lịch Nga cũ), tại Petrograd, Đảng Menshevik âm mưu tổ chức một cuộc biểu tình quần chúng để biểu dương lực lượng nhưng Đảng Bolshevik đã tham gia cuộc biểu tình này và biến nó thành cuộc biểu tình ủng hộ đường lối Đảng Bolshevick với các khẩu hiệu Đả đảo chiến tranh, Tất cả chính quyền về tay các Soviet. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngay trong đêm 7/11/1917, Đại hội các Soviet được triệu tập, thành lập Chính quyền Soviet do V.I.Lenin đứng đầu. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Công nhân trên một chiếc xe bọc thép ở Quảng trường Đỏ, Moskva trong những ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Đội Cận vệ Đỏ đầu tiên của nhà máy Tam giác ở thành phố Petrograd năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Lực lượng thiết giáp bảo vệ Điện Smolny - nơi đặt Sở Chỉ huy của V.I.Lenin và Đảng Bolshevik trong những ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Trận đánh ở Cung điện Mùa Đông năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Đêm 7/11/1917 (25/10 theo lịch Nga cũ), quân khởi nghĩa tấn công vào Cung điện Mùa Đông ở Petrograd, mở đầu cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Lực lượng Cận vệ Đỏ Bolshevik trên đường phố Moskva trong những ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN phát)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Nhân dân đổ về Quảng trường Kiev trong những ngày đầu Cách mạng năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Các đơn vị Hồng quân thời kỳ đầu cách mạng (1917). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Tối 6/11/1917, Chiến hạm Rạng Đông nổ loạt súng lệnh báo hiệu tấn công Cung điện Mùa Đông. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Thủy quân ở Kronstadt kéo về Petrograd chống chính phủ Tư sản Nga (8/1917). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
V.I.Lenin với các chiến sĩ cách mạng trong Cung điện Smolny chiều 6/11/1917, trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngày 7/11/1917 (25/10 theo lịch Nga cũ), cuộc nổi dậy vũ trang của công nhân, binh lính và thủy thủ tại thành phố Petrograd. (Ảnh: Tư liệu TTXVN phát)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
V.I. Lenin đọc diễn văn tại Quảng trường Đỏ ở Moskva trong Lễ kỷ niệm một năm ngày Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, 7/11/1918. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Từ trên trụ sở Soviet (Moskva), V.I.Lenin nói chuyện với Hồng quân trước giờ lên đường chiến đấu (16/10/1919). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Vladimir Ilyich Lenin - Lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản toàn thế giới, người sáng lập ra Quốc tế Cộng sản; đồng thời lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành Cách mạng Tháng Mười Nga, lập ra Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. (Ảnh: Tư liệu TTXVN phát)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngọn cờ hòa bình được nêu cao từ Cách mạng Tháng Mười, được Liên Xô kế tục, là nhân tố có vai trò quyết định nhất tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cứu loài người thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa phát xít. Trong ảnh: Nhân dân thành phố Lovech (Bulgaria) chào đón Hồng quân Liên Xô tiến vào giải phóng thành phố (tháng 9/1944). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngọn cờ hòa bình được nêu cao từ Cách mạng Tháng Mười, được Liên Xô kế tục, là nhân tố có vai trò quyết định nhất tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cứu loài người thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa phát xít. Trong ảnh: Nhân dân thủ đô Belgrad chào đón các chiến sĩ Hồng quân Liên Xô và Quân Giải phóng Nhân dân Nam Tư trong ngày giải phóng, 20/10/1944. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngọn cờ hòa bình được nêu cao từ Cách mạng Tháng Mười, được Liên Xô kế tục, là nhân tố có vai trò quyết định nhất tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cứu loài người thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa phát xít. Trong ảnh: Đêm 8/5/1945, tại ngoại ô thủ đô Berlin của Đức (rạng sáng 9/5 theo giờ Moskva), phát xít Đức đã ký văn bản đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nước đồng minh, chấm dứt Chiến tranh Thế giới lần thứ hai tại châu Âu. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Ngọn cờ hòa bình được nêu cao từ Cách mạng Tháng Mười, được Liên Xô kế tục, là nhân tố có vai trò quyết định nhất tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cứu loài người thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa phát xít. Trong ảnh: Đêm 8/5/1945, tại ngoại ô thủ đô Berlin của Đức (rạng sáng 9/5 theo giờ Moskva), phát xít Đức đã ký văn bản đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nước đồng minh, chấm dứt Chiến tranh Thế giới lần thứ hai tại châu Âu. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Những bức ảnh tư liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga
Pháo đài Brest (nay thuộc Belarus) - biểu tượng của lòng dũng cảm và kiên cường của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Theo Báo Nhân dân

Theo Báo Nhân dân

Tin bài liên quan

Hội hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga dâng hoa kỷ niệm 107 năm cách mạng Tháng Mười Nga

Hội hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga dâng hoa kỷ niệm 107 năm cách mạng Tháng Mười Nga

Sáng 7/11 tại Hà Nội, nhân dịp 107 năm cách mạng Tháng Mười Nga, đoàn đại biểu lãnh đạo Hội hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga (Đoàn) đã tới dâng hoa tại Tượng đài V.I.Lenin (Công viên Lenin, quận Ba Đình, Hà Nội).
Cuộc cách mạng của nhân dân

Cuộc cách mạng của nhân dân

Tháng Mười năm 1917 ở Nga, bằng sức mạnh của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của một đảng cộng sản chân chính, lần đầu tiên chính quyền đã thuộc về những người lao động nghèo.
HUFO họp mặt kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga

HUFO họp mặt kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga

Sáng 5/11, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP Hồ Chí Minh (HUFO) tổ chức họp mặt kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917-7/11/2024).

Tin mới

Hàng không quốc tế rối loạn do xung đột Pakistan - Ấn Độ

Hàng không quốc tế rối loạn do xung đột Pakistan - Ấn Độ

Khu vực Nam Á đang ở trong tình trạng căng thẳng leo thang sau những động thái mới nhất giữa Ấn Độ và Pakistan ngày 7/5, đánh dấu một trong những diễn biến nghiêm trọng nhất trong hơn hai thập kỷ qua. Tình hình này đã gây sự xáo trộn cho hệ thống hàng không quốc tế, khi nhiều hãng hàng không tại châu Á phải hủy hoặc điều chỉnh lộ trình bay đến châu Âu và Nam Á.
Mỹ siết lại sức ảnh hưởng tại Tây Bán cầu với học thuyết Monroe 2.0

Mỹ siết lại sức ảnh hưởng tại Tây Bán cầu với học thuyết Monroe 2.0

Từ những tuyên bố ngoại giao đến chính sách thương mại và di cư, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tái khởi động một phiên bản hiện đại của Học thuyết Monroe – chiến lược từng khẳng định Tây Bán cầu là khu vực ảnh hưởng riêng của Mỹ từ thế kỷ 19. Đây là quan điểm được tác giả Karen DeYoung đưa ra trong bài viết "Trump tái áp dụng Học thuyết Monroe trong quan hệ với Tây Bán cầu" đăng trên The Washington Post (Mỹ). Tạp chí Thời đại lược dịch và giới thiệu.

Tin khác

Tổng kết 100 ngày đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Trump trong 10 biểu đồ

Tổng kết 100 ngày đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Trump trong 10 biểu đồ

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã để lại nhiều dấu ấn sau 100 ngày đầu tiên tại nhiệm. Tổng kết những số liệu nổi bật trong 100 ngày này, tờ The Washington Post đăng tải bài "100 ngày đầu tiên của Trump trong 10 biểu đồ" của các tác giả Chris Alcantara, Nick Mourtoupalas, Azi Paybarah và Clara Ence Mors. Tạp chí Thời Đại lược dịch và trân trọng giới thiệu đến độc giả.
Chính quyền Mỹ thời Donald Trump: Cuộc thử nghiệm mới về chủ nghĩa hiện thực

Chính quyền Mỹ thời Donald Trump: Cuộc thử nghiệm mới về chủ nghĩa hiện thực

Trong bài viết “Nước Mỹ dưới thời Trump là cuộc thử nghiệm vĩ đại của những người theo chủ nghĩa hiện thực” đăng trên tạp chí Foreign Policy, tác giả Raphael S. Cohen cho rằng chính quyền Tổng thống Donald Trump đã áp dụng triệt để chủ nghĩa hiện thực trong hoạch định chính sách đối ngoại. Điều này sẽ trở thành chất liệu giảng dạy cho thế hệ sinh viên ngành quan hệ quốc tế trong tương lai. Tạp chí Thời Đại lược dịch và trân trọng giới thiệu.
Chính sách nhập cư của Tổng thống Trump liên tiếp vấp phải sự phản đối từ tòa án Mỹ

Chính sách nhập cư của Tổng thống Trump liên tiếp vấp phải sự phản đối từ tòa án Mỹ

Chính sách nhập cư của Tổng thống Donald Trump tiếp tục vấp phải rào cản pháp lý khi hàng chục thẩm phán liên bang trên khắp nước Mỹ ban hành các phán quyết bác bỏ những nỗ lực trục xuất quy mô lớn của chính quyền.
Tại sao Trung Quốc có thể thắng trong cuộc chiến thương mại với Mỹ?

Tại sao Trung Quốc có thể thắng trong cuộc chiến thương mại với Mỹ?

Dù kinh tế gặp khó, Trung Quốc vẫn nắm lợi thế vượt trội nhờ kiểm soát dài hạn và không bị áp lực bầu cử. Tổng thống Trump liệu có sai lầm chiến lược khi chơi “ván cờ thuế quan” với Trung Quốc?
Phiên bản di động