Trang chủ Chính trị - Xã hội Chào ngày mới
07:11 | 06/05/2022 GMT+7

Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có chiều hướng giảm

aa
Tình hình xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long có chiều hướng giảm do mực nước trung và hạ lưu sông Mê Công gia tăng
Mức độ xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm Mức độ xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm
Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, phát triển du lịch trong trạng thái bình thường mới Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, phát triển du lịch trong trạng thái bình thường mới
Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có chiều hướng giảm

Sự gia tăng xả nước như hiện nay là tín hiệu tốt, góp phần làm giảm thiểu tình hình xâm nhập mặn đang diễn ra ở đồng bằng sông Cửu Long.

Ngày 5/5, mực nước tại trạm Chiang Sean đang xuống và ở mức 2,55m thấp hơn trung bình nhiều năm là 0,2m, thấp hơn cùng kỳ năm 2021 là 0,8m.

Mực nước các trạm trung, hạ lưu sông Mê Công đang lên, mực nước tại trạm Pakse (Lào) đạt 2,34m cao hơn trung bình nhiều năm (2012-2021) là 0,6m và cao hơn cùng kỳ năm 2021 là 0,33m. Mực nước tại trạm Kratie (Campuchia) đạt 8,72m cao hơn trung bình nhiều năm là 1,03m và cao hơn cùng kỳ năm 2021 là 0,27m; còn tại Biển Hồ (Campuchia) mực nước tại trạm Kompongluong là 0,99m cao hơn trung bình nhiều năm và cùng kỳ năm 2021 là 0,33m.

Từ ngày 9/ - 15/5, mực nước các trạm trung, hạ lưu Mê Công tiếp tục lên, mực nước tại trạm Pakse (Lào), Kratie (Campuchia) ở mức cao hơn trung bình nhiều năm từ 1 - 1,5m và cao hơn cùng kỳ năm 2021 từ 0,9 - 1,2m. Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long trên sông Tiền tại Tân Châu, sông Hậu tại Châu Đốc lên mức 1,55 - 1,75m, mức cao hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,4 - 0,5m.

Trong tháng 5/2022, lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mê Công (trạm Kratie) về hạ lưu và đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm từ 20 - 25%, cao hơn cùng kỳ năm 2021 từ 15 - 20%. Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm và ở mức thấp hơn cùng kỳ năm 2021 và trung bình nhiều năm.

Trước biến động về dòng chảy cần chủ động kiểm soát nguồn nước trên đồng bằng, chuyển đổi cơ cấu theo hướng thuận thiên, giảm phụ thuộc vào nước ngọt, tích trữ nước tại chỗ…; và giải pháp hợp tác quốc tế, bằng việc tăng cường hợp tác giữa các quốc gia trên lưu vực sông Mê Công vì sự phát triển, sử dụng và bảo tồn bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công.

Mọi việc tác động đến dòng chảy ở đồng bằng sông Cửu Long, chúng ta đều phải chủ động đối phó. Trong quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long, những vấn đề như: giảm dòng chảy mùa lũ, tăng dòng chảy mùa kiệt, giảm phù sa, bùn cát đều phải được nghiên cứu và đề cập. Vấn đề lớn nhất cần ứng phó là các hồ chứa thủy điện thượng nguồn (Trung Quốc) trong tương lai gần sẽ giảm "thủy điện" mà gia tăng "thủy lợi" bằng việc chuyển nước khỏi lưu vực sông Mê Kông, lúc đó không còn là việc gia tăng nguồn nước trong mùa kiệt...

Hàn Quốc nghiên cứu thúc đẩy phát triển logistics tại Ðồng bằng Sông Cửu LongHàn Quốc nghiên cứu thúc đẩy phát triển logistics tại Ðồng bằng Sông Cửu Long
Tìm kiếm giải pháp ứng phó sụt lún đất ở vùng đồng bằng sông Cửu LongTìm kiếm giải pháp ứng phó sụt lún đất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Sơn Lâm (T/h)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp

Lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng khủy văn quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên các khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ gia tăng về cường độ và số lần xuất hiện

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ gia tăng về cường độ và số lần xuất hiện

Dự báo thời gian tới, tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long gia tăng cả về cường độ và số lần xuất hiện, nhất là trong thời gian ảnh hưởng của El Nino xâm nhập mặn xuất hiện ở mức nặng đến nghiêm trọng. Các địa phương cần chuẩn bị sớm các kịch bản hạn hán, xâm nhập mặn có thể xảy ra và giải pháp ứng phó phù hợp.

Các tin bài khác

Khai mạc Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết Hội nghị 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng

Khai mạc Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết Hội nghị 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng

Tổng Bí thư Tô Lâm dự, phát biểu chỉ đạo Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tại điểm cầu Trung ương.
Chủ tịch nước Lương Cường dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương

Chủ tịch nước Lương Cường dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 7/4 (tức 10/3 năm Ất Tỵ), tại Điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ta ở nước ngoài long trọng tổ chức Lễ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương. Chủ tịch nước Lương Cường tới dự và dâng hương.
Thủ tướng: Những gì đúng, có lợi cho doanh nghiệp châu Âu và Việt Nam thì dứt khoát thực hiện

Thủ tướng: Những gì đúng, có lợi cho doanh nghiệp châu Âu và Việt Nam thì dứt khoát thực hiện

Tiếp tục chương trình làm việc với cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước, chiều 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì toạ đàm với các doanh nghiệp châu Âu nhằm thúc đẩy hợp tác, đầu tư, cùng Việt Nam tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, tạo đà, tạo lực, tạo khí thế cho tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo, đạt 2 mục tiêu 100 năm, đến năm 2045 là nước phát triển có thu nhập cao.
Lễ kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và LB Nga

Lễ kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và LB Nga

Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 27/2 tại thủ đô Moskva, Đại sứ quán Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và LB Nga (30/1/1950-30/1/2025).

Đọc nhiều

WVI và ADM triển khai thành công sáng kiến thủy lợi tại tỉnh Quảng Trị

WVI và ADM triển khai thành công sáng kiến thủy lợi tại tỉnh Quảng Trị

Ngày 9/5 tại tỉnh Quảng Trị, World Vision International tại Việt Nam (WVIV) cho biết đã phối hợp với ADM triển khai thành công dự án thủy lợi "Đảm bảo nguồn nước tưới, nâng cao đời sống hộ nông dân” tại huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị). Dự án không chỉ cải thiện hệ thống thủy lợi mà còn góp phần nâng cao năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho hàng ngàn hộ gia đình.
Slovakia luôn coi Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á

Slovakia luôn coi Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á

Thủ tướng Robert Fico khẳng định Slovakia luôn coi Việt Nam là đối tác quan trọng hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á và mong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác với Việt Nam.
Bộ Quốc phòng Lào tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Việt Nam thống nhất đất nước

Bộ Quốc phòng Lào tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Việt Nam thống nhất đất nước

Ngày 9/5, tại thủ đô Vientiane, Bộ Quốc phòng Lào tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Việt Nam (30/4/1975-30/4/2025). Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Minh Tâm được mời làm diễn giả chính tại sự kiện.
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Đà Nẵng thăm và chúc mừng Đại lễ Phật đản 2569 tại Chùa Tam Bảo

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Đà Nẵng thăm và chúc mừng Đại lễ Phật đản 2569 tại Chùa Tam Bảo

Ngày 9/5/2025, Đoàn Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Đà Nẵng đó ông Phạm Hữu Hoa, Phó Chủ tịch làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Đại lễ Phật đản 2569 tại chùa Tam Bảo, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Tàu Hải quân Nga thăm hữu nghị và huấn luyện chung với Hải quân Việt Nam tại Đà Nẵng

Tàu Hải quân Nga thăm hữu nghị và huấn luyện chung với Hải quân Việt Nam tại Đà Nẵng

Từ ngày 10 - 14/5, biên đội tàu thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Liên bang Nga thăm hữu nghị thành phố Đà Nẵng nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga (1950-2025).
Bệnh xá Đảo Song Tử Tây điều trị cho ngư dân Bình Thuận bị giảm áp khi lặn

Bệnh xá Đảo Song Tử Tây điều trị cho ngư dân Bình Thuận bị giảm áp khi lặn

Ngày 9/5/2025, Bệnh xá Đảo Song Tử Tây, Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân tiếp nhận và điều trị cho ngư dân tỉnh Bình Thuận bị giảm áp cấp tính mức độ nặng khi khai thác hải sản trên khu vực quần đảo Trường Sa.
Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá trên Biển Đông là không có giá trị

Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá trên Biển Đông là không có giá trị

Trong công văn gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển, Bộ Nông nghiệp và Môi trường khẳng định việc Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá trên Biển Đông là không có giá trị.
hon 2700 dai bieu du dai le phat dan vesak lien hop quoc 2025 tai viet nam
infographics ngay quoc te phong chong tieng on 2542025 bien phap giam thieu tac dong cua tieng on
infographics pha lau thang co vao danh sach mon ham ngon nhat dong nam a
thi diem thuc hien du an nha o thuong mai tu 142025
infographic 9 dai hoc viet nam vao bang xep hang the gioi theo nhom nganh nam 2025
infographics lua dao lam cong tac vien chot don hang online
4 noi dung va 3 muc tieu chinh cua dai hoi dang cac cap nhiem ky 2025 2030
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
Phiên bản di động