
Video: Chính sách hỗ trợ người lao động ASEAN ứng phó với các tác động của dịch covid-19
Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN đặc biệt về ứng phó với các tác động của dịch covid-19 đã diễn ra vào tháng 5/2021. Sự kiện diễn ra trong bối cảnh dịch covid-19 không chỉ tác động đến các ngành kinh tế mà đặt ra những thách thức đối với việc làm và sinh kế của người dân ASEAN.

Đoàn kết và thống nhất là nền tảng cho sức mạnh của ASEAN
Đoàn kết và thống nhất là nền tảng cho sức mạnh của ASEAN; trước tác động kinh tế-xã hội nặng nề của đại dịch, hơn bao giờ hết, ASEAN cần phát huy mạnh mẽ nội lực của một Cộng đồng tự cường và gắn kết, khẳng định vai trò và trách nhiệm với chính sự phát triển của khu vực.

ASEAN nâng cao niềm tin số cho người dân
An toàn, an ninh mạng là một trong những trụ cột chính của quá trình chuyển đổi số quốc gia. Các quốc gia ASEAN đang từng bước nâng cao niềm tin số của người dân. Theo thời gian đã tăng dần các sáng kiến về kỹ thuật số, về cơ sở hạ tầng ICT hoặc khuyên khích hợp tác thương mại điện tử.

ASEAN đẩy mạnh công tác tiêm vaccine cho trẻ em và đảm bảo an toàn ở mức cao nhất
Trong bối cảnh cả thế giới đang nỗ lực chuyển đổi từ zero covid sang sống chung an toàn với dịch bệnh, việc trang bị vaccine cho trẻ em trước virus Sars CoV-2 có ý nghĩa quan trọng sống còn. Các nước trong khối Asean cũng đang đẩy mạnh triển khai chiến dịch tiêm chủng cho trẻ em với mục tiêu sớm đưa các em quay lại trường học.

Vai trò người đứng đầu
Trong suốt quá trình hình thành và hoạt động đến nay, hợp tác cộng đồng ASEAN đã chứng kiến các hoạt động được tổ chức rất thành công, qua đó đã thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp của cả cộng đồng các nước ASEAN. Với những thành công của các hoạt động cho thấy được ý nghĩa và vai trò quan trọng của những người đứng đầu nền công vụ các nước ASEAN đã tạo nên một sự gắn kết, đồng thuận lớn trong toàn khu vực.

Việt Nam cần làm gì để nền công vụ quốc gia hội nhập khu vực và thế giới
Những nhận định, đánh giá của các nước trên thế giới về các hoạt động, hành động của Việt Nam và các nước thành viên ASEAN đối với công tác cải cách, đổi mới, sáng tạo của nền công vụ với mục tiêu hội nhập phát triển. Video làm nổi bật rõ những ưu điểm, nhược điểm, những ý kiến đóng góp quý báu cuả các quốc gia, các đơn vị, các tổ chức quốc tế với nền công vụ của ASEAN và Việt Nam.

Lời cam kết của các Chính phủ về quyết tâm xây dựng một cộng đồng ASEAN đoàn kết, tự cường, thu hẹp khoảng cách phát triển
Lời cam kết của các chính phủ về quyết tâm xây dựng một Cộng đồng ASEAN đoàn kết, tự cường, thu hẹp khoảng cách phát triển; hợp tác thiết thực phục vụ người dân, đã nhanh chóng thực hiện các biện pháp triển khai Tuyên bố.

Các nền công vụ ASEAN hợp tác cùng phát triển
Giới thiệu quá trình Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN đã thông qua các biện pháp công vụ nội tại và liên phối hợp chặt chẽ, chia sẻ kinh nghiệm chống dịch bệnh COVID-19 cũng như hỗ trợ y tế … từ đó nhận thức đúng đắn vai trò của nền công vụ trong việc thúc đẩy giao lưu, thông tin truyền thông nội khối.

Ngôi nhà chung ASEAN - mô hình liên kết khu vực rất thành công
Từ năm nước ban đầu, ASEAN đã lớn mạnh, trở thành Cộng đồng gồm 10 quốc gia làm chủ vận mệnh của mình và ngày càng trưởng thành hơn về chính trị, vững vàng hơn về kinh tế, hoàn thiện hơn về thể chế, gắn kết hơn trong quan hệ. Chúng ta cùng tự hào về ngôi nhà chung ASEAN - mô hình liên kết khu vực rất thành công.

Các chủ trương, chính sách, phương án để đổi mới nền công vụ Việt Nam
Giới thiệu về các chủ trương, chính sách, phương án để đổi mới nền công vụ Việt Nam: Hoàn thiện hệ thống pháp luật; tăng cường chương trình chuyển đổi số quốc gia; nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tinh giản có hiệu quả đội ngũ cán bộ nhà nước…

Phó Tổng Thư ký ASEAN: Hiện đại hóa nền công vụ là nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy niềm tin của người dân với Chính phủ
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến tập huấn, phổ biến kinh nghiệm của các nước ASEAN trong lĩnh vực cải cách công vụ, nâng cao năng lực cho công chức các địa phương năm 2021, ông Ekkaphab Phanthavong, Phó Tổng Thư ký ASEAN phụ trách Cộng đồng Văn hóa - Xã hội nhấn mạnh nền công vụ và hiện đại hóa nền công vụ là nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy niềm tin của người dân với Chính phủ cũng như thúc đẩy môi trường đầu tư, kinh doanh và hội nhập quốc tế của các nước trong khu vực.

Campuchia cho rằng ASEAN cần phải tuân thủ nguyên tắc đa phương và đoàn kết
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen ngày 11/11 nhấn mạnh việc thúc đẩy hội nhập Cộng đồng ASEAN trong trạng thái bình thường mới là một nhiệm vụ cần thiết để tạo sức mạnh to lớn đưa ASEAN trở thành một khu vực bền vững và có tính cạnh tranh.

Việt Nam được quốc tế đánh giá cao với vai trò dẫn dắt ASEAN
Kể từ khi chính thức gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995, đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam trong ASEAN đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ mới, và được chỉ đạo rõ trong các văn kiện Đại hội Đảng.

Triển vọng phát triển nền kinh tế Internet Việt Nam
Nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam được dự đoán sẽ đạt 220 tỉ USD tổng giá trị hàng hóa (GMV) vào năm 2030, đứng thứ hai trong khu vực sau Indonesia. Đây là thành quả được đánh giá dựa trên sự thúc đẩy bởi nền tảng người tiêu dùng và doanh nghiệp kỹ thuật số đang phát triển nhanh chóng, sự tăng tốc trong Thương mại điện tử, Giao thức ăn và Dịch vụ tài chính kỹ thuật số.

Đầu tư cho năng lượng tái tạo của Việt Nam lọt TOP 10 thế giới
Các chuyên gia thị trường dự đoán nếu tiếp tục duy trì tốc độ mở rộng năng lượng tái tạo nhanh như 2 năm qua, Việt Nam sẽ tiếp tục vươn cao hơn nữa trong bảng xếp hạng, có khả năng vượt qua các quốc gia như Australia và Italy về phát triển năng lượng tái tạo và các giải pháp năng lượng sáng tạo.

Thị trường Việt Nam tiềm năng cho làn sóng đầu tư lĩnh vực Fintech ASEAN
Báo cáo gần đây cho thấy các nguồn tài trợ cho những công ty khởi nghiệp (start-up) về công nghệ tài chính (fintech) trong khu vực Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tăng hơn gấp 3 lần. Trong đó, thị trường Việt Nam hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển lĩnh vực này.

Các chỉ số Chính phủ điện tử của Việt Nam thuộc nhóm quốc gia ở mức cao
Xếp hạng chính phủ điện tử của Việt Nam theo đánh giá của LHQ năm 2020 tăng 2 bậc, xếp hạng 86/193 quốc gia, 23/47 châu Á và 6/11 Đông Nam Á. Chỉ số tổng hợp của Việt Nam cao hơn chỉ số trung bình thế giới và khu vực, thuộc nhóm quốc gia ở mức cao.

Thúc đẩy phát triển GTVT vì một ASEAN bền vững sau đại dịch COVID-19
Hội nghị tái khẳng định các cam kết phục hồi sau Covid-19; Thống nhất thúc đẩy chuyển đổi số trong ASEAN; Thúc đẩy thị trường vận tải hàng không chung ASEAN; Thúc đẩy mạng lưới giao thông đường bộ ASEAN và tạo thuận lợi vận tải hàng hóa qua biên giới; Kết hợp giao thông bền vững và quy hoạch sử dụng đất đai;Hướng tới kết nối vận tải hàng hải mạnh mẽ hơn...

Các đóng góp của phụ nữ chưa được ghi nhận và sử dụng hiệu quả vào công tác phòng chống thiên tai
Đây là nhận định của ông Phạm Đức Luận, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai tại Diễn đàn ASEAN về Giới và giảm nhẹ rủi ro thiên tai diễn ra sáng 10/11 tại Hà Nội.

Cán bộ, công chức cần nâng cao năng lực để vận hành Chính phủ điện tử
Sự phát triển mạnh mẽ của chính phủ điện tử làm thay đổi cách thức quản lý của nhà nước đối với xã hội cũng như trong quản trị nội bộ các tổ chức nhà nước. Theo đó, xu hướng phát triển của chính phủ điện tử ở Việt Nam theo hướng chính phủ số cũng đặt ra những yêu cầu toàn diện cả về số lượng và chất lượng đối với cán bộ, công chức của Việt Nam.
Trước Sau
Đọc nhiều

Nhóm thiện nguyện Đà Nẵng tặng người dân Lào ở Kà Lừm 1.200 suất quà
Từ 30/4 - 4/5, Nhóm từ thiện Gia đình Thoa Thoa tại thành phố Đà Nẵng (Việt Nam) đã trao tặng người dân có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông (Lào) 1.200 suất quà, tổng giá trị gần 1,6 tỷ đồng.

Tổng kết 100 ngày đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Trump trong 10 biểu đồ
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã để lại nhiều dấu ấn sau 100 ngày đầu tiên tại nhiệm. Tổng kết những số liệu nổi bật trong 100 ngày này, tờ The Washington Post đăng tải bài "100 ngày đầu tiên của Trump trong 10 biểu đồ" của các tác giả Chris Alcantara, Nick Mourtoupalas, Azi Paybarah và Clara Ence Mors. Tạp chí Thời Đại lược dịch và trân trọng giới thiệu đến độc giả.

Kiều bào Việt Nam tại Nga chào đón đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam tại Quảng trường Đỏ
Rạng sáng 4/5 (giờ Hà Nội), tại Quảng trường Đỏ, thủ đô Moscow (Liên bang Nga) đã diễn ra buổi sơ duyệt Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9/5/1945 - 9/5/2025). Hàng trăm kiều bào, du học sinh Việt Nam đã có mặt từ sớm tại tuyến đường dẫn vào quảng trường để đón đoàn.

JVPF trao học bổng, tặng quà tại Bắc Giang
Hội đồng Xúc tiến hòa bình, hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam (JVPF) vừa thăm, làm việc và trao 20 suất học bổng (mỗi suất trị giá 3 triệu đồng) cho học sinh dân tộc thiểu số đạt thành tích xuất sắc tại Trường Trung học cơ sở Lục Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang. Đoàn do ông Kawajl Takashi, Chủ tịch JVPF tỉnh Kagoshima, thành viên JVPF, làm trưởng đoàn.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị

Tàu Hải quân Hàn Quốc thăm hữu nghị thành phố Đà Nẵng
Ngày 4/5, tàu khu trục Kang Gam Chan của Hải quân Hàn Quốc, do Đại tá Kwon Yong Gu chỉ huy cùng 296 thủy thủ đoàn đã cập cảng Tiên Sa, bắt đầu chuyến thăm hữu nghị kéo dài từ ngày 4-6/5 tại thành phố Đà Nẵng.

Trao công hàm phản đối các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với Trường Sa
Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của Trường Sa.

Hải quân Việt Nam - Campuchia rút kinh nghiệm tuần tra trên vùng nước lịch sử
Ngày 28/4 tại TP. Sihanoukville (tỉnh Preah Sihanouk, Campuchia), Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân nhân dân Việt Nam phối hợp với Căn cứ biển Ream, Hải quân Hoàng gia Campuchia tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm lần thứ 35 về hoạt động tuần tra chung lần thứ 77 và 78 giữa hải quân hai nước trong vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia.